Những câu hỏi liên quan
bin sky
Xem chi tiết
Yushi Kamone
20 tháng 3 2021 lúc 6:03

a) P = m.g = 1800N

b) Fk = P = 1800N

c) Mỗi ròng rọc động làm giảm 2 lần về lực => F = \(\dfrac{1800}{2.3}\)= 300N

d) sina = \(\dfrac{3}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) => góc a = 14,74

Fk' = Px = m.g.cosa = 1742,84N

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Dụng nhi
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
1 tháng 1 2021 lúc 14:24

a) - Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.78=780(N)\)

b) - Khối lượng riêng chất làm vật là :

\(D=\dfrac{m}V=\dfrac{78}{0,03}=2600(kg/m^3)\)

c) - Trọng lượng riêng chất làm vật là :

\(d=10D=10.2600=26000(N/m^3)\)

d) - Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật hay \(780N\)

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
19 tháng 5 2021 lúc 16:59

a

trọng lượng của vật là:

\(P=10m=180.10=1800\left(N\right)\)

b.

nếu kéo 1 vật lên cao theo phương thẳng đứng thì có lực kéo là\(F\ge1800N\)

c.

 vì 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực,nên:

\(F_K=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1800}{6}=300N\)

d.

ta có :S=12m,h=3m

\(F_K.S=P.h\Rightarrow F_K=\dfrac{P.h}{S}=\dfrac{1800.3}{12}=450N\)

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 5 2021 lúc 20:05

 

 

 

câu 4: 

a, trọng lượng: P=m.10=180.10=1800N

b> lực kéo:FK=P=1800N

c> lực kéo vật:FK=P3=600N

d> S=12m;h=3m

Bình luận (0)
Smile
22 tháng 5 2021 lúc 20:08

a) \(P=m.10=180.10=1800N\)

b) \(F>=1800N\)

c) \(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1800}{6}=300N\)

d) \(F.s=P.h\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{1800.3}{12}=450N\)

Bình luận (1)
Quàng Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Nguyệt
2 tháng 5 2021 lúc 14:33

a)

   dựa vào công thức P=10m ta có

                                  P=10.8

                                  P=80N

b)

  nếu kéo vật theo phương thẳng đứng thì ta cần 

             F=80N hoặc F>80N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vy
Xem chi tiết
Emily Trần
18 tháng 12 2017 lúc 14:06

a) Trọng lượng của vật: 

P=10m = 54x10=540N

nếu kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần 1 lực 540N

b) Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 nên:

Thể tích vật là: V=m/D= 54:2700=0.02m3=20dm3

Bình luận (0)
The Luu
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:10

1) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)

2) Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)

3) Khối lượng riêng của vật này là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)

4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :

\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)

c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)

5) a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)

b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3

Thể tích của khối sắt là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)

6) 2 tạ =200 kg

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)

c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )

7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .

Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)

Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )

2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .

 

Bình luận (0)
Khuất Thu Dương
Xem chi tiết
Như Ý Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 13:55

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=780\) (N)

b. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{78}{7800}=0,01\) (m3)

c. nếu dùng mặt phẳng nghiêng để kép vật lên cao thì cần dùng một lực nhỏ hơn 780 N.

Bình luận (0)
Uchiha Madara
28 tháng 12 2020 lúc 18:31

a)Trọng lượng của vật đó là:

P=10.m=10.78=780(N)

Bình luận (0)